Kết quả tìm kiếm cho "trên 257.5 triệu ca mắc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 68
Với lợi thế cây trồng được phát huy, đàn vật nuôi phát triển ổn định, ngành hàng cá tra từng bước phục hồi, nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng tốt, thể hiện vai trò là trụ cột quan trọng của kinh tế An Giang. Dự báo từ nay đến cuối năm 2024, giá bán một số mặt hàng nông sản tiếp tục duy trì ở mức cao, xuất khẩu nông sản có nhiều bước tiến mới, góp phần hoàn thành mục tiêu chung của ngành nông nghiệp.
Năm 2023, kinh tế toàn cầu phục hồi chậm, lạm phát cao, nhu cầu tiêu dùng suy giảm, chuỗi cung ứng hàng hóa chiến lược bị đứt gãy… Vượt qua bối cảnh khắc nghiệt, kinh tế của tỉnh vẫn đạt nhiều thành quả ấn tượng. Trong đó, có sự đóng góp tích cực của ngành công thương, khi các chỉ tiêu phát triển ngành tăng trưởng khá.
Nằm ở đầu nguồn sông Cửu Long, An Giang cùng với Đồng Tháp là 2 tỉnh được hưởng lợi lớn nhất khi được sông Tiền, sông Hậu cung cấp nước ngọt quanh năm. Trong định hướng của Bộ Chính trị và Chính phủ, đều đặt yêu cầu xây dựng An Giang, Đồng Tháp thành trung tâm đầu mối lúa gạo, thủy sản, trái cây vùng sinh thái nước ngọt. Gợi mở của Trung ương là cơ hội lớn để An Giang bứt phá, khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của địa phương.
Giảm nghèo bền vững vừa là mục tiêu, vừa là giải pháp để củng cố hệ thống an sinh xã hội, giảm thiểu rủi ro về phúc lợi từ các yếu tố kinh tế - xã hội (KTXH), môi trường. Với nỗ lực của các cấp, ngành và sự chủ động của các hộ nghèo, công tác giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh An Giang đã đạt được nhiều kết quả tích cực.
Theo Bộ Lao động-Thương binh và Xã hôi, mức thưởng bình quân dịp Tết Dương lịch năm nay giảm chỉ bằng 86% so với năm trước nhưng Tết Nguyên đán lại tăng khoảng 10% so với năm 2022.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã tăng trong tuần thứ ba liên tiếp lên gần mức cao của 16 tháng nhờ nhu cầu mạnh. Trong khi đó, đồng rupee suy yếu đã ảnh hưởng đến giá lương thực thiết yếu này của Ấn Độ.
Theo Bộ Y tế, trung bình số tử vong ghi nhận trong 7 ngày qua là 0 ca; tổng số ca tử vong do COVID-19 tại Việt Nam tính đến nay là 43.178 ca, chiếm tỷ lệ 0,4% so với tổng số ca nhiễm.
Ngày 2/11, Việt Nam ghi nhận 756 ca mắc mới COVID-19; Tây Ninh có thêm 1 ca tử vong.
Tính đến sáng 21/9, thế giới lần lượt ghi nhận tổng số 617.909.707 ca nhiễm và 6.532.825 trường hợp tử vong vì COVID-19. Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 359.748 ca nhiễm COVID-19 mới, trong đó Pháp là nước đứng đầu với 51.816 trường hợp.
Tính đến sáng 16/9, thế giới lần lượt ghi nhận tổng số 615.825.550 ca nhiễm và 6.524.486 trường hợp tử vong vì COVID-19. Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 427.783 ca nhiễm COVID-19 mới, trong đó châu Á tiếp tục chiếm phần lớn với 246.451 trường hợp.
Theo trang thống kê trực tuyến worldometers.info sáng ngày 8/9, trong 24 giờ qua thế giới ghi nhận thêm 429.162 ca nhiễm, nâng tổng số ca nhiễm COVID-19 trên thế giới hiện là 611.684.935 ca, trong đó 6.508.333 ca tử vong , 589.389.083 ca đã được chữa khỏi.
Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ chiều 6/9, Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Liên Hương cho biết: Thời gian qua, Thủ tướng Chính phủ đã liên tục có nhiều văn bản, công điện chỉ đạo việc tăng cường tiêm vaccine phòng COVID-19.